Đáp án trắc nghiệm bài tập Triết học elearning
University
Trường Đại học Thăng Long
Course
Related documents
Related Studylists
Triếttrắc nghiệm triết họcTriết
Preview text
Chương 1
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
I- TRẮC NGHIỆM
I. Khoanh tròn vào phương án đúng
Câu 1: Triết học được hiểu là: a. Nghệ thuật tranh luận. b. Triết lý về cuộc sống của con người. c. Khoa học của mọi khoa học. d. Hệ thống lý luận chung nhất của con người về thế giới và vị trí con người trong thế giới.
Câu 2: Triết học Mác – Lênin xác định đối tượng nghiên cứu của mình là:
a. Tiếp tục giải quyết mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy. b. Tiếp tục giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật triệt để. c. Nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. d. Cả a, b, c.
Câu 3: Chức năng của triết học Mác – Lênin là: a. Chức năng giải thích văn bản và làm sáng tỏ cấu trúc ngôn ngữ. b. Chức năng xóa bỏ các học thuyết nhận thức trước đó. c. Chức năng khoa học của các khoa học. d. Chức năng thế giới quan và phương pháp luận.
Câu 4. Vấn đề cơ bản của triết học là: a. Vấn đề vật chất và ý thức. b. Vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. c. Vấn đề mối quan hệ giữa con người và thế giới xung quanh. d. Vấn đề giải thích vật chất là gì.
Câu 5. Mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học trả lời cho câu hỏi:
a. Con người có khả năng nhận thức thế giới hay không? b. Giữa vật chất và ý thức thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào? c. Vật chất phân biệt với ý thức như thế nào? d. Vật chất tồn tại như thế nào?
Câu 6. Mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học trả lời cho câu hỏi: a. Con người có khả năng nhận thức thế giới hay không? b. Giữa vật chất và ý thức thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào? c. Vật chất có tồn tại vĩnh viễn hay không? d. Vật chất tồn tại dưới những dạng nào?
Câu 7. Điều kiện kinh tế – xã hội trực tiếp cho sự ra đời của triết học Mác là:
a. Sự xuất hiện của giai cấp tư sản thế kỷ XVIII. b. Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử. c. Sự xuất hiện những thành tựu của khoa học tự nhiên. d. Thực tiễn đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản với giai cấp tư sản.
Câu 8. Trong lĩnh vực triết học, C. Mác và Ph. Ăngghen kế thừa trực tiếp những lý luận nào sau đây:
a. Chủ nghĩa duy vật cổ đại. b. Thuyết nguyên tử. c. Triết học cổ điển của nước Đức. d. Chủ nghĩa duy vật thế kỷ XVII – XVIII.
Câu 9. Ba phát minh trong lĩnh vực khoa học tự nhiên đầu thế kỷ XIX có ý nghĩa gì đối với sự ra đời triết học Mác – Lênin?
a. Chứng minh cho tính thống nhất vật chất của thế giới. b. Chứng minh cho sự vận động liên tục của giới tự nhiên. c. Chứng minh tính thống nhất của toàn bộ sự sống. d. Cả a, b, c.
Câu 10. Cơ sở để phân chia các trào lưu triết học thành chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm là:
a. Cách giải quyết mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học.
a. Thực tiễn phong trào cách mạng của giai cấp vô sản. b. Khủng hoảng trong khoa học tự nhiên thế kỷ XVIII. c. Đòi hỏi của nhân loại về cách giải thích thế giới. d. Những phát hiện của khoa học cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX. II. Lựa chọn phương án đúng để điền vào chỗ trống
Câu 1: Sự ra đời của triết học xuất phát từ thực tiễn, do nhu cầu thực tiễn, có nguồn gốc….
a. Tự nhiên và xã hội. b. Nhận thức và xã hội. c. Khoa học và nhận thức. d. Nhận thức và tâm lý.
Câu 2: Triết học là khoa học về những … của tự nhiên, xã hội và tư duy.
a. Hình thức tồn tại. b. Biểu hiện ra bên ngoài. c. Tri thức mà con người đã nhận thức được. d. Quy luật vận động, phát triển chung nhất.
Câu 3: Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, nhất là triết học hiện đại, là vấn đề về mối quan hệ giữa….
a. Tự nhiên và xã hội. b. Tồn tại và tư duy. c. Nhận thức và tư duy. d. Con người và thế giới.
Câu 4: …. của giai cấp vô sản là cơ sở chủ yếu nhất cho sự ra đời triết học Mác.
a. Trình độ nhận thức. b. Khát vọng thay đổi thế giới. c. Sự nghèo khổ. d. Thực tiễn cách mạng.
Câu 5. C. Mác và Ph. Ăngghen đã vận dụng và mở rộng quan điểm …. vào nghiên cứu lịch sử xã hội, sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử. a. Khoa học thực chứng. b. Khoa học tự nhiên. c. Triết học đã có. d. Duy vật biện chứng.
Câu 6: Hai chức năng cơ bản của triết học Mác – Lênin là …. a. Chức năng nhận thức và chức năng giải thích thế giới. b. Chức năng thế giới quan và chức năng phương pháp luận. c. Chức năng nhận thức và chức năng phương pháp luận. d. Chức năng nhận thức và chức năng dự báo.
Câu 5. Theo định nghĩa vật chất của V Lênin đặc trưng cơ bản của vật chất là:
a. Tồn tại và được cảm giác con người chép lại, chụp lại, phản ánh. b. Tồn tại bao gồm cả chủ quan và khách quan. c. Thực tại khách quan. d. Khối lượng bất biến.
Câu 6. Vật chất nói chung khác với các dạng tồn tại cụ thể ở chỗ: a. Vô hình, không nhìn thấy được. b. Được tạo thành từ nguyên tử. c. Vô cùng, vô tận, không được sinh ra và không mất đi. d. Con người không thể nhận biết được.
Câu 7. Ý nghĩa định nghĩa vật chất của V. Lênin đối với khoa học là ở chỗ:
a. Chỉ ra tất cả các dạng tồn tại cụ thể của vật chất trong thế giới. b. Giúp cho các nhà khoa học thấy được vật chất là bất biến. c. Định hướng cho sự phát triển của khoa học trong việc nghiên cứu về vật chất: vật chất là vô cùng, vô tận, không sinh ra và không mất đi. d. Khẳng định vật chất chỉ là phạm trù triết học.
Câu 8. Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng thì nguồn gốc của vận động: a. Do chính bản thân sự vật, hiện tượng. b. Do sự vận động của ý thức, tư duy con người quyết định. c. Do sự tương tác hay sự tác động ở bên ngoài sự vật, hiện tượng. d. Do “cái hích của Thượng đế” tạo ra.
Câu 9. Khi lý giải về phương thức tồn tại của vật chất chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định:
a. Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối, tạm thời. b. Vận động và đứng im phải được quan niệm là tuyệt đối. c. Vận động và đứng im chỉ là tương đối, tạm thời. d. Đứng im là tuyệt đối, vận động là tương đối.
Câu 10. Lý giải về nguồn gốc ra đời của ý, thức chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định:
a. Có bộ óc con người và thế giới khác quan tác động lên bộ óc con người là có ý thức. b. Ý thức là kết quả tiến hóa của bộ não. c. Ý thức là sự ban phát của tạo hóa. d. Ý thức ra đời từ nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội.
Câu 11. Nguồn gốc tự nhiên của ý thức là: a. Bộ óc người và thế giới khách quan tác động lên bộ óc người. b. Là cái vốn có trong bộ óc của con người. c. Là quá trình hình thành và hoàn thiện của bộ não. d. Sự phát triển của sản xuất.
Câu 12. Lý giải về ý thức, chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: a. Ý thức là thuộc tính của mọi dạng vật chất. b. Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao nhất là bộ óc của con người. c. Vật chất sinh ra ý thức giống như “gan tiết ra mật”. d. Ý thức là hình ảnh vật lý của thế giới khách quan trong bộ não con người.
Câu 13. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc xã hội của ý thức:
a. Lao động cải biến con người tạo nên ý thức. b. Lao động đem đến cho con người kinh nghiệm sống và tạo ra ý thức. c. Lao động và ngôn ngữ là hai sức kích thích chủ yếu hình thành nên ý thức con người. d. Ngôn ngữ tạo ra giao tiếp giữa con người với con người, từ đó hình thành nên ý thức.
Câu 14. Ý thức có thể tác động tới đời sống xã hội thông quan hoạt động nào dưới đây:
a. Sản xuất vật chất. b. Thực nghiệm khoa học. c. Hoạt động chính trị – xã hội. d. Hoạt động thực tiễn.
c. Ý thức là cái phụ thuộc vào nguồn gốc sinh ra nó, vì vậy chỉ có vật chất là cái năng động, tích cực. d. Ý thức chỉ là sự sao chép nguyên xi thế giới hiện thực nên không có vai trò gì đối với thực tiễn.
Câu 20. Trong mối quan hệ giữa vật chất và ý thức thì: a. Sự sáng tạo của con người thực chất chỉ là trí tuệ của Thượng đế. b. Việc phát huy tính sáng tạo, năng động, chủ quan không phụ thuộc vào hiện thực khách quan mà là do sự sáng tạo chủ quan của con người. c. Con người không có gì sáng tạo thực sự mà chỉ bắt chước hiện thực khách quan và làm đúng như nó. d. Mọi sự sáng tạo của con người đều bắt nguồn từ sự phản ánh đúng hiện thực khách quan, đồng thời phát huy tính năng động chủ quan.
Câu 21. Nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật, chúng ta rút ra những nguyên tắc phương pháp luận nào cho hoạt động lý luận và thực tiễn?
a. Quan điểm phát triển. b. Quan điểm lịch sử – cụ thể. c. Quan điểm toàn diện. d. Quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử – cụ thể.
Câu 22. Những nguyên tắc phương pháp luận nào cho hoạt động lý luận và thực tiễn được rút ra từ nguyên lý về sự phát triển của phép biện chứng duy vật?
a. Quan điểm phát triển. b. Quan điểm lịch sử – cụ thể. c. Quan điểm toàn diện. d. Quan điểm phát triển và quan điểm lịch sử – cụ thể.
Câu 23. Phạm trù “chất” trong triết học được chủ nghĩa duy vật biện chứng hiểu:
a. Là chất liệu của sự vật. b. Là sự biểu hiện ra bên ngoài của sự vật hiện tượng. c. Là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ không phải là cái khác. d. Là sự tồn tại khách quan của bản thân sự vật.
Câu 24. Lượng của sự vật được hiểu: a. Là số lượng các sự vật. b. Là phạm trù của số học về kích cỡ của sự vật. c. Là phạm trù của khoa học cụ thể để đo lường sự vật. d. Là phạm trù triết học, chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật về mặt số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu.
Câu 25. Quy luật “ Từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại ” chỉ ra:
a. Khuynh hướng của sự vận động và phát triển. b. Cách thức của sự vận động và phát triển. c. Nguồn gốc của sự vận động và phát triển. d. Động lực của sự vận động và phát triển.
Câu 26. Chỉ ra phát biểu sai trong quan niệm về quan hệ giữa chất và lượng sau đây:
a. Sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ là tương đối. b. Mọi sự vật, hiện tượng đều là sự thống nhất giữa chất và lượng. c. Sự thay đổi về lượng của sự vật có ảnh hưởng đến sự thay đổi về chất của nó và ngược lại, sự thay đổi về chất của sự vật cũng làm thay đổi về lượng tương ứng. d. Sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất của sự vật là độc lập tương đối, không quan hệ tác động đến nhau.
Câu 27. Khái niệm “độ” được hiểu là: a. Độ là phạm trù triết học chỉ khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng có thể làm biến đổi về chất. b. Độ thể hiện sự thống nhất giữa lượng và chất của sự vật, để chỉ khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng của sự vật chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự vật ấy. c. Độ là phạm trù triết học chỉ sự biến đổi về chất và lượng. d. Độ là giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng bất kỳ cũng làm biến đổi về chất.
d. Đấu tranh giữa các mặt đối lập vừa tuyệt đối vừa tương đối. Câu 34. Mối quan hệ giữa “sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập” được hiểu:
a. Không có “sự thống nhất của các mặt đối lập” thì vẫn có “sự đấu tranh của các mặt đối lập”. b. Không có “sự đấu tranh của các mặt đối lập” thì vẫn có “sự thống nhất của các mặt đối lập”. c. Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là không thể tách rời nhau. d. Sự đấu tranh của các mặt đối lập vừa tương đối, vừa tuyệt đối.
Câu 35. Quy luật “thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập” có ý nghĩa phương pháp luận gì?
a. Cần phải tôn trọng tính khách quan của mâu thuẫn. b. Phải tìm nguồn gốc động lực của sự phát triển ở mâu thuẫn bên trong sự vật, hiện tượng. c. Cần phải phân loại mâu thuẫn để tìm ra phương pháp giải quyết từng loại mâu thuẫn một cách đúng đắn nhất. d. Cả 3 đáp án trên. Câu 36. Đâu là quan điểm sai về “phủ định biện chứng”? a. Phủ định biện chứng mang tính khách quan. b. Phủ định biện chứng mang tính kế thừa. c. Phủ định biện chứng là sự tự phủ định. d. Phủ định biện chứng là sự trải qua hai lần phủ định.
Câu 37. Quy luật “phủ định của phủ định” nói lên đặc tính nào của sự phát triển?
a. Cách thức của sự vận động và phát triển. b. Khuynh hướng của sự vận động và phát triển. c. Nguồn gốc của sự vận động và phát triển. d. Động lực của sự vận động và phát triển.
Câu 38. Theo phép biện chứng duy vật, cái chung: a. Là cái toàn thể được tập hợp từ những bộ phận hợp thành tính khách quan, phổ biến. b. Là những mặt, những thuộc tính lặp lại trong nhiều cái riêng.
c. Là những sự vật thuộc sở hữu của tất cả mọi người. d. Là cái chứa đựng cái riêng, tất cả những cái riêng đều phụ thuộc vào nó.
Câu 39. Quan điểm duy vật biện chứng cho rằng: a. Cái riêng chỉ tồn tại tạm thời, thoáng qua, không phải là cái tồn tại vĩnh viễn. Chỉ có cái chung mới tồn tại vĩnh viễn, thật sự độc lập với ý thức con người. b. Chỉ có cái riêng mới tồn tại thực sự, còn cái chung là những tên gọi trống rỗng do tư tưởng con người bịa đặt ra, không phản ánh cái gì trong hiện thực cả. c. Cái riêng, cái chung và cái đơn nhất đều tồn tại khách quan, giữa chúng có mối liên hệ hữu cơ với nhau. d. Cái riêng tồn tại chủ quan chỉ thuộc sở hữu của một người.
Câu 40. Luận điểm nào dưới đây là luận điểm thể hiện quan niệm của triết học Mác – Lênin về mối quan hệ giữa cái chung với cái riêng?
a. Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng. b. Cái chung nằm ngoài cái riêng, bao trùm toàn bộ cái riêng. c. Cái chung có những đặc điểm giống với cái riêng. d. Cái chung quyết định sự tồn tại của cái riêng.
Câu 41. Phát biểu nào sau đây được cho là đúng với quan niệm của triết học Mác – Lênin về mối quan hệ giữa cái chung với cái riêng?
a. Chỉ có cái chung tồn tại thực còn cái riêng không tồn tại. b. Chỉ có cái riêng tồn tại thực còn cái chung chỉ là tên gọi trống rỗng. c. Cái chung và cái riêng cùng tồn tại khách quan và giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ với nhau. d. Cái chung là cái cái bao trùm toàn bộ cái riêng.
Câu 42: Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, “nguyên nhân” là: a. Sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong cùng một sự vật. b. Sự tác động lẫn nhau giữa các sự vật. c. Sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra một biến đổi nhất định nào đó. d. Một hiện tượng có trước kết quả.
Câu 48. Luận điểm sau đây là của nhà triết học nào: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, nhận thức thực tại khách quan”.
a. C. Mác. b. V. Lênin. c. Ph. Ăngghen. d. Ph. Heghen.
Câu 49. Giai đoạn nhận thức diễn ra trên cơ sở sự tác động trực tiếp của các sự vật lên các giác quan của con người là giai đoạn nhận thức nào?
a. Nhận thức lý tính. b. Nhận thức khoa học. c. Nhận thức lý luận. d. Nhận thức cảm tính.
Câu 50. Hình thức nào là hình thức đầu tiên của giai đoạn nhận thức cảm tính?
a. Khái niệm. b. Biểu tượng. c. Cảm giác. d. Tri giác.
Câu 51. Các hình thức cơ bản của nhận thức cảm tính: a. Khái niệm, phán đoán và suy luận. b. Cảm giác, tri giác và khái niệm. c. Cảm giác, tri giác, suy luận. d. Cảm giác, tri giác và biểu tượng.
Câu 52. Tri giác nảy sinh khi: a. Sự vật không còn tác động lên các giác quan. b. Sự vật đang trực tiếp tác động lên các giác quan. c. Con người đã có biểu tượng về sự vật, hiện tượng. d. Con người đã định nghĩa được sự vật.
Câu 53. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mục đích của nhận thức nhằm:
a. Thỏa mãn sự hiểu biết của con người. b. Phục vụ nhu cầu thực tiễn của con người. c. Phục vụ hoạt động lao động sản xuất. d. Giúp con người hiểu bản chất của mình.
Câu 54. Những hình thức cơ bản của nhận thức lý tính: a. Cảm giác, tri giác và biểu tượng. b. Phán đoán, tri giác, khái niệm. c. Khái niệm, phán đoán, suy luận. d. Tri giác, biểu tượng, khái niệm.
Câu 55. Thực tiễn được chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: a. Là hoạt động tinh thần thỏa mãn mặt đời sống tinh thần của con người. b. Là tất cả những gì đang tồn tại. c. Là hoạt động vật chất và tinh thần của con người. d. Là hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử – xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
Câu 56. Thực tiễn đóng vai trò gì đối với nhận thức? a. Là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lý. b. Là điểm khởi đầu của nhận thức. c. Tồn tại song hành, hỗ trợ quá trình nhận thức. d. Là đích đến của nhận thức. Câu 57. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, tiêu chuẩn của chân lý là:
a. Được nhiều người thừa nhận. b. Đảm bảo không mâu thuẫn trong suy luận c. Thực tiễn. d. Hệ thống tri thức phù hợp. Câu 58. Chọn mệnh đề đúng về mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn: a. Lý luận bắt nguồn trực tiếp từ kinh nghiệm, nhiều kinh nghiệm ắt dẫn đến lý luận.
Câu 6. Ý thức hình thành không phải là quá trình con người tiếp nhận thụ động các tác động từ thế giới khách quan vào bộ óc của mình, mà chủ yếu từ… a. Quá trình học tập. b. Sự sáng tạo của con người. c. Quá trình giao tiếp giữa người với người. d. Hoạt động thực tiễn. Câu 7. Ý thức là ..ủa thế giới khách quan. a. Hình ảnh vật lý. b. Đúng đắn và phù hợp. c. Sự tiến hóa. d. Hình ảnh chủ quan. Câu 8. Ý thức là quá trình phản ánh …. hiện thực khách quan của óc người. a. Tích cực, sáng tạo. b. Đúng đắn và phù hợp. c. Hóa học. d. Khi tương tác với. Câu 9. Liên hệ là quan hệ giữa hai đối tượng nếu sự thay đổi của một trong số chúng nhất định làm…. a. Đối tượng kia thay đổi về lượng. b. Đối tượng kia thay đổi. c. Cô lập đối tượng còn lại. d. Phủ định đối tượng kia. Câu 10. Phát triển là quá trình vận động…. a. Tăng thêm đơn thuần về lượng. b. Thoát ly không gian và thời gian. c. Theo khuynh hướng đi lên. d. Loại bỏ đứng im. Câu 11. Chất là …. của các thuộc tính, yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng. a. Tổng số. b. Chất liệu. c. Sự biểu hiện ra bên ngoài. d. Sự thống nhất hữu cơ.
Câu 12. Độ là giới hạn tồn tại của sự vật, hiện tượng mà trong đó …. a. Sự thay đổi về lượng chưa dẫn đến sự thay đổi căn bản về chất. b. Sự thay đổi về lượng đã đủ làm thay đổi căn bản về chất. c. Có sự thay đổi căn bản cả về lượng và chất. d. Chỉ có thay đổi về chất chưa có thay đổi về lượng. Câu 13. Điểm nút là điểm giới hạn mà tại đó… a. Lượng bắt đầu thay đổi. b. Sự thay đổi về lượng đạt tới chỗ phá vỡ độ cũ. c. Chỉ có chất thay đổi, lượng không thay đổi. d. Sự vật, hiện tượng rơi vào trạng thái đứng im. Câu 14. Mâu thuẫn biện chứng là khái niệm dùng để chỉ… a. Sự trái ngược trong tranh luận. b. Chỉ có đấu tranh của các mặt đối lập. c. Sự liên hệ, tác động vừa thống nhất, vừa đấu tranh giữa các mặt đối lập. d. Trạng thái đồng nhất của các mặt đối lập. Câu 15. Mặt đối lập là những mặt..ủa tự nhiên, xã hội và tư duy. a. Khác nhau hoàn toàn. b. Tồn tại ở các sự vật khác nhau hoàn toàn. c. Không thể tồn tại trong cùng sự vật hiện tượng. d. Có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau, nhưng cùng tồn tại khách quan trong mỗi sự vật, hiện tượng. Câu 16. Mọi đối tượng đều bao gồm những mặt, những khuynh hướng, lực lượng..ạo thành mâu thuẫn trong chính nó. a. Hài hòa. b. Luôn thống nhất. c. Đối lập nhau. d. Phù hợp. Câu 17. Phủ định biện chứng là … của sự vật, hiện tượng. a. Sự phủ định nằm ở bên ngoài. b. Sự phủ định chấm dứt sự tồn tại của sự vật. c. Tự phủ định, tự phát triển. d. Sự phủ định của tư duy con người về sự tồn tại. Câu 18. Nhận thức là quá trình tác động biện chứng giữa chủ thể nhận thức và khách thể nhận thức trên cơ sở…. a. Hồi tưởng của tư duy con người. b. Hoạt động thực tiễn của con người. c. Sự hình thành và phát triển của bộ óc con người. d. Các tri thức của thế hệ trước.
Đáp án trắc nghiệm bài tập Triết học elearning